Các tuyến phòng thủ khi một tiểu hành tinh gây nguy hiểm cho Trái đất

Sức tàn phá của thiên thạch hay tiểu hành tinh đã không còn quá xa lạ đối với lịch sử hình thành của Trái đất.

Một thiên thạch có đường kính cỡ vài chục mét sẽ phát sáng tuyệt đẹp và cháy rụi khi xuyên qua tầng khí quyển của Trái đất. Nhưng thiên thạch có kính thước trên 2km có thể gây ra thảm họa, chẳng hạn một khối đá có đường kính 1km khi rơi xuống mặt đất sẽ xóa sạch cả một thành phố. Trong lịch sử tồn tại hàng tỷ năm, Trái đất chúng ta đã từng hứng chịu những cơn tàn phá nặng nề với không ít những dấu vết còn để lại đây đó.

Một số vụ va chạm điển hình của thiên thạch với Trái đất chúng ta tính theo thứ tự thời gian có thể liệt kê sau đây: Hố thiên thạch Vredefort Dome (2 tỷ năm trước), Tuyệt diệt loài khủng long (65 triệu năm trước), Thiên thạch Hoba (80.000 năm trước), Hố thiên thạch Barringer (50.000 năm trước) và Thiên thạch Tunguska (100 năm trước).

Vậy có khi nào trong tương lai sẽ có một tiểu hành tinh lớn xóa sổ sự sống trên Trái đất một lần nữa. Câu trả lời là có, chỉ là vấn đề thời gian thôi. Và nhân loại không thể khoanh tay đứng nhìn nên văn minh của mình tan biến chỉ vì một viên đá ngoài không gian được.

Infographic sau đây sẽ cho chúng ta biết các tuyến phòng thủ của Trái đất để phá hủy hay làm lệch quỹ đạo của các tiểu hành tinh nguy hiểm. Mời các bạn theo dõi!

XEM THÊM:  14.000 nhà khoa học cảnh báo "các dấu hiệu sống" của Trái Đất đang xấu đi nhanh chóng vì con người

Các tuyến phòng thủ khi một tiểu hành tinh gây nguy hiểm cho Trái đất








Các tuyến phòng thủ khi một tiểu hành tinh gây nguy hiểm cho Trái đất

Theo Theo Batoro-Tinh-Tế

BẠN NÊN XEM

TIN MỚI NHẤT